Bước tới nội dung

Hệ Mặt Trời

Bộ sưu tập danh ngôn mở Wikiquote
Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời hay Thái Dương Hệ (chữ Hán: 太陽系) là hệ hành tinh của Mặt Trời, bao gồm Mặt Trời và các thiên thể xung quanh.

Trích dẫn

[sửa]

Tiếng Anh

[sửa]
  • ~, Donat G. Wentzel, Những điều ngạc nhiên trong Hệ Mặt Trời trong Thiên văn Vật lí
    Far out in the solar system, collisions did not remove all the smaller objects. Some of these are still observed today, as the comets when they approach the Sun, as Neptune's moon Triton, and as the planet Pluto, which is really more similar to Triton than to a Jovian planet.
    Ở phía ngoài xa của Hệ Mặt Trời, sự va chạm không làm biến mất tất cả các thiên thể bé hơn. Một số thiên thể bé này ngày nay vẫn còn quan sát được, như các sao chổi khi chúng tới gần Mặt Trời, như vệ tinh của Triton của Hải Vương Tinh, cũng như hành tinh Diêm Vương Tinh. Thực ra Diêm Vương Tinh giống với vệ tinh Triton hơn là một hành tinh kiểu Mộc Tinh.[1]

Tiếng Nga

[sửa]
  • 1957, Ivan Antonovich Efremov, Туманность Андромеды (Tinh vân Tiên Nữ, chương Truyền thuyết về những mặt trời màu xanh)
    Загадка Плутона, наконец, решена — эта планета не принадлежит к нашей солнечной системе. Она захвачена ею во время пути Солнца через Галактику.[2]
    Câu đố bí ẩn về Diêm-vương-tinh cuối cùng đã được giải đáp: hành tinh đó không thuộc về hệ Mặt trời của chúng ta. Nó bị chiếm đoạt trong thời gian Mặt trời đi qua Thiên-hà.[3]

Tiếng Pháp

[sửa]
  • 1855, François Arago, Astronomie populaire, XIV-01
    Le Soleil, le flambeau du monde, suivant l’expression de Copernic ; le cœur de l’univers, d’après Théon, de Smyrne, n’est que le centre ou plutôt le foyer des mouvements de quelques astres obscurs, la principale source de la chaleur et de la lumière dont jouissent ces astres. L’ensemble du Soleil et de son cortége d’astres non lumineux par eux-mêmes, constitue ce que nous appelons le système solaire.
    Mặt trời là ngọn đuốc thế giới như Copernicus đã nói. Theo Theon thành Smyrna, trung tâm vũ trụ này hay đúng hơn chỉ là tiêu điểm chuyển động của một số ngôi sao tối tăm, là nguồn sáng và nguồn nhiệt chính cho những ngôi sao đó. Toàn bộ Mặt trời và đoàn sao đi theo vốn không tự tạo ra cái chúng ta gọi là Hệ Mặt Trời.

Xem thêm

[sửa]

Tham khảo

[sửa]
  1. ^ Donat G. Wentzel, Nguyễn Quang Riệu, Phạm Viết Trinh, Nguyễn Đình Noãn, Nguyễn Đình Huân (2007). Thiên văn Vật lí - Astrophysics. Nhà xuất bản Giáo dục. p. 166. 
  2. ^ “Туманность Андромеды” (bằng tiếng Nga). Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2025.
  3. ^ I-van Ê-phơ-rê-mốp (1974). Tinh vân Tiên Nữ. Phạm Mạnh Hùng dịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động. 

Liên kết ngoài

[sửa]