René Descartes
Giao diện
René Descartes (31 tháng 3 năm 1596 – 11 tháng 2 năm 1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được coi là cha đẻ của triết học hiện đại.
Danh ngôn của Descartes
[sửa]- Phát biểu nền tảng cho triết học phương Tây Cogito, ergo sum, trích trong:
- 1637, Discours de la méthode (Phương thức luận): je pense, donc je suis
- 1684, Recherche de la vérité par les lumières naturelles (Tìm chân lý qua ánh sáng tự nhiên): dubito, ergo sum, vel, quod idem est, cogito, ergo sum
- 1637, Discours de la méthode (Phương thức luận), T.I tr. 126
- que la lecture de tous les bons livres est comme une conversation avec les plus honnêtes gens des siècles passés, qui en ont été les auteurs, et même une conversation étudiée en laquelle ils ne nous découvrent que les meilleures de leurs pensées
- Đọc sách hay cũng giống như trò truyện với các bộ óc tuyệt vời nhất của những thế kỷ đã trôi qua.[1]
- que la lecture de tous les bons livres est comme une conversation avec les plus honnêtes gens des siècles passés, qui en ont été les auteurs, et même une conversation étudiée en laquelle ils ne nous découvrent que les meilleures de leurs pensées
- 1641, Méditations métaphysiques (Suy ngẫm về Triết học Tiên khởi), tr. 290-291
- Et toute la force de l’argument dont j’ai ici usé pour prouver l’existence de Dieu consiste en ce que je reconnois qu’il ne seroit pas possible que ma nature fût telle qu’elle est, c’est-à-dire que j’eusse en moi l’idée d’un Dieu, si Dieu n’existoit véritablement ; ce même Dieu, dis-je, duquel l’idée est en moi, c’est-à-dire qui possède toutes ces hautes perfections dont notre esprit peut bien avoir quelque légère idée, sans pourtant les pouvoir comprendre, qui n’est sujet à aucuns défauts, et qui n’a rien de toutes les choses qui dénotent quelque imperfection. D’où il est assez évident qu’il ne peut être trompeur, puisque la lumière naturelle nous enseigne que la tromperie dépend nécessairement de quelque défaut.
- Tôi nhận thức rằng tôi không thể tồn tại với bản chất như hiện nay mà lại có trong tâm thức ý niệm về một vị Chúa trời, trừ khi Chúa trời thực sự tồn tại. Đó chính là vị Chúa trời mà ý niệm về ngài ngự trong tôi, đó là thực thể sở hữu tất cả những điều hoàn hảo mà tâm thức chỉ có được chút khái niệm chứ không thể thông hiểu trọn vẹn, đó là thực thể mà rõ ràng không thể có chút gì khiếm khuyết. Do vậy, Ngài không thể lừa dối. Vì như ánh sáng tự nhiên cho ta thấy, mọi gian lận và lừa dối đều bắt nguồn từ khiếm khuyết.
- Et toute la force de l’argument dont j’ai ici usé pour prouver l’existence de Dieu consiste en ce que je reconnois qu’il ne seroit pas possible que ma nature fût telle qu’elle est, c’est-à-dire que j’eusse en moi l’idée d’un Dieu, si Dieu n’existoit véritablement ; ce même Dieu, dis-je, duquel l’idée est en moi, c’est-à-dire qui possède toutes ces hautes perfections dont notre esprit peut bien avoir quelque légère idée, sans pourtant les pouvoir comprendre, qui n’est sujet à aucuns défauts, et qui n’a rien de toutes les choses qui dénotent quelque imperfection. D’où il est assez évident qu’il ne peut être trompeur, puisque la lumière naturelle nous enseigne que la tromperie dépend nécessairement de quelque défaut.
- 1644, Principes de la philosophie (Nguyên lý triết học)
- C'est proprement avoir les yeux fermés, sans tâcher jamais de les ouvrir, que de vivre sans philosopher.
- Sống mà không có triết học thì thực sự không khác gì mắt nhắm mà cũng không cố mở ra.
- C'est proprement avoir les yeux fermés, sans tâcher jamais de les ouvrir, que de vivre sans philosopher.
Câu nói về Descartes
[sửa]- 1704, Isaac Newton, Opticks
- As in Mathematicks, so in Natural Philosophy, the Investigation of difficult Things by the Method of Analysis, ought ever to precede the Method of Composition.
- Cũng như trong Toán học, việc nghiên cứu những vấn đề khó bằng phương pháp phân tích trong Triết học tự nhiên phải đi trước phương pháp tổng hợp.
- As in Mathematicks, so in Natural Philosophy, the Investigation of difficult Things by the Method of Analysis, ought ever to precede the Method of Composition.
- 1998, Trịnh Xuân Thuận. Le Chaos et l'Harmonie (Hỗn độn và hài hòa)
- (Nguyên bản tiếng Pháp)
- Con người có một vị trí riêng biệt trong sơ đồ của Descartes. Chỉ có con người mới có trí tuệ. Descartes cho rằng các loài vật không có trí tuệ, chúng chỉ là những cái máy tự động cực kỳ phức tạp.[2]
- (Nguyên bản tiếng Pháp)
Tham khảo
[sửa]- ^ “Danh ngôn về Sách - Rene Descartes”. Từ điển danh ngôn.
- ^ Trịnh Xuân Thuận (2013). Hỗn độn và hài hòa. Phạm Văn Thiều - Nguyễn Thanh Dương dịch. Nhà xuất bản Trẻ. p. 524-525.