Bước tới nội dung

Đa thần giáo

Bộ sưu tập danh ngôn mở Wikiquote
Các thần La Mã của Jacopo Zucchi

Đa thần giáo là sự tôn thờ hoặc tín ngưỡng vào nhiều thần linh.

Trích dẫn về đa thần giáo

[sửa]

Tiếng Việt

[sửa]
  • 1942, Phan Văn Hùm, Phật giáo triết học tr. 21:
    Trước còn sùng bái ánh sáng thiên nhiên, lần lần về sau, gió, mưa, nước, lửa, đều cũng được coi là thần linh. Đó là từ độc-thần giáo (monothéisme) đã bước qua thời kỳ đa-thần giáo (polythéisme).
  • 2011, Tấn Vịnh, Tín ngưỡng đa thần và phong tục tập quán của người M’nông[1]
    Từ niềm tin, tín ngưỡng đa thần, đồng bào có nhiều hình thức kiêng cữ phức tạp và nhiều nghi lễ, lễ hội cúng bái, ngưỡng vọng thần linh, cầu mong giúp đỡ cho cuộc sống của con người, cộng đồng.

Tiếng Do Thái

[sửa]

Tiếng Hy Lạp

[sửa]
  • ~750 TCN, Homeros, Ἰλιάς (Iliad), Khúc V
    ἶσ’ ἔθελε φρονέειν, ἐπεὶ οὔ ποτε φῦλον ὁμοῖον
    ἀθανάτων τε θεῶν χαμαὶ ἐρχομένων τ’ ἀνθρώπων.
    Đừng tưởng mình ngang hàng thần linh, vì về dòng giống không bao giờ có chuyện tương tự giữa hàng bất tử và bầy thế nhân lê bước trên trần gian.[2]
    Lui ra, chớ đánh cả Thần thiệt thân.
    Các Thần khác giống người trần.
    [3]

Tiếng Latinh

[sửa]
  • Thế kỷ 2, Ovidius, Ars amatoria I, 637
    expedit esse deos, et, ut expedit, esse putemus;
    Thật tốt khi có các thần, và vì điều đó tốt nên chúng ta hãy cho rằng như vậy;

Xem thêm

[sửa]

Tham khảo

[sửa]
  1. ^ Tấn Vịnh (1 tháng 4 năm 2011). “Tín ngưỡng đa thần và phong tục tập quán của người M'nông”. Đắk Lắk Điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2024.
  2. ^ Homer (2013). Iliad. Đỗ Khánh Hoan dịch. Nhà xuất bản Thế giới. 
  3. ^ “Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 6)”. Nghiên cứu lịch sử. Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát. 6 tháng 11 năm 0208. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 3 năm 2023. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2024.Quản lý CS1: khác (liên kết)

Liên kết ngoài

[sửa]