Bước tới nội dung

Yuri Alekseyevich Gagarin

Bộ sưu tập danh ngôn mở Wikiquote
Gagarin năm 1963

Yuri Alekseyevich Gagarin (tiếng Nga: Юрий Алексеевич Гагарин; 9 tháng 3 năm 1934 – 27 tháng 3 năm 1963) là phi công và phi hành gia người Liên Xô, được ghi nhận là người đầu tiên trong lịch sử nhân loại thực hiện chuyến bay vào vũ trụ.

Trích dẫn của Gagarin

[sửa]
  • 9h07 - 12/4/1961, khởi hành phóng tàu vào không gian:
    Поехали![1]
    Đi nào![2]
    Đi thôi![2]
    Hãy đi nào![3]
    Lên đường![4]
  • 9h13 - 12/4/1961, nói qua điện đàm từ không gian:
    Земля... Красота какая![5]
    Tôi thấy Trái Đất, nó đẹp tuyệt[4]

Bị gán sai phổ biến

[sửa]
  • Không rõ nguyên văn
    Từ vũ trụ, tôi không còn nhìn thấy biên giới các quốc gia! Trái đất xanh một màu xanh vĩnh cửu.[6]

Trích dẫn về Gagarin

[sửa]
  • Thơ Bút Tre:
    Hôm nay trời nhẹ mây cao
    Anh Ga-ga-rỉn bay vào vũ tru
    [7]
    Ngày xưa cụ Mác cụ
    Hai cụ đều giỏi chẳng chê cụ nào
    Ngày nay thời đại lên cao
    Có Ga-Ga-Rỉn bay vào vũ tru[8]

Xem thêm

[sửa]

Tham khảo

[sửa]
  1. ^ Михаил Федорович Ребров (2002) (bằng ru). Сергей Павлович Королев. Жизнь и необыкновенная судьба. ОЛМА Медиа Групп. p. 248. ISBN 9788498408515. 
  2. ^ 2,0 2,1 Khánh Minh (12 tháng 4 năm 2021). “60 năm chuyến bay lịch sử 108 phút của nhà du hành vũ trụ Yuri Gagarin”. Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 3 năm 2023. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2024.
  3. ^ Thanh Trúc (16 tháng 4 năm 2021). “Nước Nga sau 60 năm của câu nói "Hãy đi nào". Biên phòng. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 3 năm 2023. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2024.
  4. ^ 4,0 4,1 Sơn Duân (11 tháng 4 năm 2011). “108 phút bất tử của Gagarin”. Thanh Niên. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2024.
  5. ^ “«Земля... Красота какая!..»” (PDF). USPU (bằng tiếng Nga). Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2024.
  6. ^ Bảo Châu (tổng hợp). “55 năm, nhớ câu nói đầu tiên của anh Gagarin từ vũ trũ 'vọng về' Trái đất”. Thể thao & Văn hóa. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 9 năm 2023.
  7. ^ Ngô Quang Nam (1999). Bút Tre - Thơ và giai thoại. Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin. p. 131. 
  8. ^ Nguyễn Hữu Nghi (20 tháng 1 năm 2020). “Giới tính trong thơ Bút Tre”. Báo Làng Văn. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2024.

Liên kết ngoài

[sửa]