Ý chí tự do
Giao diện
Ý chí tự do là khả năng hoặc năng lực lựa chọn giữa những phương án hành động khác nhau khả dĩ mà không bị cản trở.
Trích dẫn về ý chí tự do
[sửa]Tiếng Việt
[sửa]- 1929, Phan Khôi, Luận về phụ nữ tự sát:
- Mà dầu sự tự tử không ích đến ai chăng nữa cũng đủ tỏ ra cái ý chí tự do của mình ; bởi vậy đạo Thiên Chúa, tuy có cấm tự tử mặc lòng, mà Phật giáo và Khổng giáo thì chẳng những không cấm, lại đôi khi biểu đồng tình nữa.
Tiếng Đức
[sửa]- 1521, Martin Luther, Grund und Ursach aller Artikel D. Martin Luthers so durch römische Bulle unrechtlich verdammt sind[1]
- Dieser yrthum von freyen willen ist eyn eygen Artickel des Endchrist.
- Sai lầm về ý chí tự do này là học thuyết đặc biệt của Kẻ chống nghịch Chúa.
- Dieser yrthum von freyen willen ist eyn eygen Artickel des Endchrist.
- 1809, Johann Wolfgang von Goethe, Die Wahlverwandtschaften (Tình họ hàng lựa chọn)[2]
- Niemand ist mehr Sklave, als der sich für frei hält, ohne es zu sein.
- Không ai nô lệ một cách vô vọng hơn những người lầm tưởng mình tự do.
- Niemand ist mehr Sklave, als der sich für frei hält, ohne es zu sein.
Tiếng Ý
[sửa]- ~1321, Divina Commedia (Thần khúc), Luyện ngục, khúc XXVII, câu 139
- Non aspettar mio dir più né mio cenno;
libero, dritto e sano è tuo arbitrio,
e fallo fora non fare a suo senno:
per ch’io te sovra te corono e mitrio- Đừng chờ ý kiến hay dấu hiệu của ta
Sự suy xét của con là tự do, thẳng thắn và lành mạnh,
Không làm theo ý con sẽ là một sai lầm,
Ta đặt lên đầu con vòng hoa và chiếc mũ hành lễ.[3]
- Đừng chờ ý kiến hay dấu hiệu của ta
- Non aspettar mio dir più né mio cenno;
Xem thêm
[sửa]Tham khảo
[sửa]- ^ Martin Luther (1897) (bằng de). D. Martin Luthers Werke: kritische Gesamtausgabe. 7. Hermann Böhlau. p. 451.
- ^ “Die Wahlverwandtschaften”. Project Gutenberg (bằng tiếng Đức). Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2024.
- ^ Đantê Alighiêri (2009). Thần khúc. Nguyễn Văn Hoàn dịch. Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội. p. 477.
Liên kết ngoài
[sửa]- Bài viết bách khoa Ý chí tự do tại Wikipedia