Thư của Giacơ

Bộ sưu tập danh ngôn mở Wikiquote
Vì biết rằng sự thử thách đức tin anh em sanh ra sự nhịn nhục. (Giacơ 1:3)

Thư của Giacơ (tiếng Hy Lạp cổ: Επιστολη Ιακωβου) hay gọi đơn giản Giacơ là một thư tín tổng quát Tân Ước, tác giả theo truyền thống là Giacơ (Ιακωβου) em Chúa Giêsu. Thư khích lệ tín hữu sống đúng với những gì học được nơi Đấng Christ.

Nguyên tác chép bằng chữ Hy Lạp Koine.

Kinh Thánh[sửa]

Các câu trích dẫn lấy từ bản văn Kinh Thánh Tiếng Việt 1926 (Wikisource) trừ khi có ghi chú khác.

  • Γίνεσθε δὲ ποιηταὶ λόγου καὶ μὴ μόνον ἀκροαταί, παραλογιζόμενοι ἑαυτούς.
    Hãy làm theo lời, chớ lấy nghe làm đủ mà lừa dối mình. (Giacơ 1:22)
  • ὥσπερ γὰρ τὸ σῶμα χωρὶς πνεύματος νεκρόν ἐστιν, οὕτω καὶ ἡ πίστις χωρὶς τῶν ἔργων νεκρά ἐστι.
    Vả, xác chẳng có hồn thì chết, đức tin không có việc làm cũng chết như vậy. (Giacơ 2:26)
    • Vậy, chúng ta hãy vững lòng đến gần ngôi ân điển, để nhận được sự thương xót và tìm được ân điển giúp đỡ chúng ta kịp thời. (Bản Truyền Thống Hiệu Đính 2010 -RVV11)
    • Vậy chúng ta hãy dạn dĩ đến gần ngai ân sủng, để có thể nhận ơn thương xót và tìm được ân sủng, hầu giúp chúng ta trong lúc cần. (Bản Dịch 2011 -BD2011)
    • Vậy, chúng ta hãy vững lòng đến gần ngai ân sủng, để được thương xót và tìm được ân sủng khả dĩ giúp đỡ chúng ta kịp thời. (Bản Dịch Mới -NVB)
    • Cho nên chúng ta hãy dạn dĩ đến trước ngôi ân phúc của Thượng Đế để nhận được lòng nhân ái và ân phúc hầu giúp chúng ta lúc cần. (Bản Phổ Thông -BPT)
    • Vậy, ta hãy vững lòng đến gần ngai Thượng Đế để nhận lãnh tình thương và ân phúc giúp ta khi cần thiết. (Bản Diễn Ý -BDY)
    • Vậy ta hãy dạn dĩ tiến lại gần ngai ân sủng, hòng được đáp cứu đúng thời. (Bản dịch của Linh mục Nguyễn Thế Thuấn)
    • Bởi thế, ta hãy mạnh dạn tiến lại gần ngai Thiên Chúa là nguồn ân sủng, để được xót thương và lãnh ơn trợ giúp mỗi khi cần. (Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ)
  • τὴν δὲ γλῶσσαν οὐδεὶς δύναται ἀνθρώπων δαμάσαι· ἀκατάσχετον κακόν, μεστὴ ἰοῦ θανατηφόρου.
    nhưng cái lưỡi, không ai trị phục được nó; ấy là một vật dữ người ta không thể hãm dẹp được: đầy dẫy những chất độc giết chết. (Giacơ 3:8)
  • ὃν γὰρ ἀγαπᾷ Κύριος παιδεύει, μαστιγοῖ δὲ πάντα υἱὸν ὃν παραδέχεται.
    Hãy hạ mình xuống trước mặt Chúa, thì Ngài sẽ nhắc anh em lên. (Giacơ 4:7)
  • Ἐξομολογεῖσθε ἀλλήλοις τὰ παραπτώματα, καὶ εὔχεσθε ὑπὲρ ἀλλήλων, ὅπως ἰαθῆτε· πολὺ ἰσχύει δέησις δικαίου ἐνεργουμένη.
    Vậy, hãy xưng tội cùng nhau, và cầu nguyện cho nhau, hầu cho anh em được lành bịnh: người công bình lấy lòng sốt sắng cầu nguyện, thật có linh nghiệm nhiều. (Giacơ 5:16)

Danh ngôn liên quan[sửa]

Xếp chữ Ví bằng Chúa muốn, và ta còn sống (Giacơ 4:15) bằng tiếng Đức
  • The known as the Epistle of James has a unique voice in the NT. - Dan G. McCartney, James, 2009, tr. 1
    Bản văn mà chúng ta gọi là thư Giacơ có giọng điệu độc đáo trong Tân Ước.
  • For many decades, scholars have investigated the evidence for contending that James was in fact a prominent keeper of traditions concerning Jesus, and preeminent leader in the movement which came to be called Christianity. - Bruce Chilton, Jacob Neusner, The Brother of Jesus: James the Just and His Mission, 2001, tr. ix
    Trong nhiều thập kỷ, các học giả đã điều tra bằng chứng cho thấy Giacơ trên thực tế là người có tiếng lưu giữ truyền thống liên quan đến Chúa Giêsu và là lãnh đạo xuất sắc trong phong trào nay gọi là Cơ Đốc giáo.
  • James does not receive nearly as much attention as Pauline literature or the gospel material, but when it does, its attack upon wealth is often toned down or messaged, such that it can be accommodated to the social and economic structures which the interpretive community inhabits. - Alicia Batten[1]
    Thư Gia cơ gần như không nhận được chú ý nhiều như các sách Phúc Âm hoặc thư tín Phaolô, nhưng khi động đến, người ta thường giảm bớt tính phê phán của tác phẩm về sự giàu có hoặc diễn giải cho phù hợp với cấu trúc kinh tế xã hội đang sống
  • Like a map, the Letter of James marks out a particular ideological territory its readers should inhabit. - Darian Lockett[2]
    Giống như bản đồ, Thư Giacơ đánh dấu vùng đất tư tưởng cụ thể mà độc giả nên cư ngụ.
  • However, there is an emerging consensus that James has considerable rhetorical structure originating within the Jewish and Graeco-Roman rhetorical traditions. - Duane F. Watson[3]
    Tuy nhiên, đang nổi lên đồng thuận rằng Thư Giacơ có cấu trúc tu từ xuất phát từ truyền thống Do Thái giáo và Hy-La.

Xem thêm[sửa]

Tham khảo[sửa]

  1. ^ Webb, Robert L.; Kloppenborg, John S. (2007). Reading James with New Eyes: Methodological Reassessments of the Letter of James. Bloomsbury Publishing. p. 6. 
  2. ^ Webb, Robert L.; Kloppenborg, John S. (2007). Reading James with New Eyes: Methodological Reassessments of the Letter of James. Bloomsbury Publishing. p. 49. 
  3. ^ Webb, Robert L.; Kloppenborg, John S. (2007). Reading James with New Eyes: Methodological Reassessments of the Letter of James. Bloomsbury Publishing. p. 99. 

Liên kết ngoài[sửa]

Wikipedia
Wikipedia
Wikipedia có bài viết về: