Toàn cầu hóa
Giao diện
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mô toàn cầu.
Trích dẫn
[sửa]Tiếng Việt
[sửa]- 16/5/2017, Trần Đại Quang
- Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu và không thể đảo ngược.[1]
Tiếng Anh
[sửa]- 29/1/2001, Zygmunt Bauman, Quality and inequality
- We live in a globalising world. That means that all of us, consciously or not, depend on each other. Whatever we do or refrain from doing affects the lives of people who live in places we'll never visit.[2]
- Chúng ta sống trong một thế giới toàn cầu hóa. Điều đó có nghĩa là tất cả chúng ta, dù nhận thức được điều đó hay không, đều phụ thuộc vào lẫn nhau. Bất cứ điều gì ta làm hoặc ngăn mình không làm đều ảnh hưởng tới cuộc đời của những người sống ở những nơi mà ta sẽ không bao giờ đặt chân đến.[3]
- We live in a globalising world. That means that all of us, consciously or not, depend on each other. Whatever we do or refrain from doing affects the lives of people who live in places we'll never visit.[2]
- 24/5/2016, Barack Obama, phát biểu tại buổi gặp gỡ Doanh nghiệp Trẻ và Cộng đồng Doanh nghiệp Việt Nam
- So the argument that I've made and I will continue to make in the United States is that we're not going to be able to end globalization. We have to make globalization work for us. And that means that we don't try to put barriers and walls between us and the rest of the world; but instead, we try to make sure that the world has high standards, treats our companies fairly. And if we do that, I'm confident we can compete with anybody.[4]
- Vì vậy, luận cứ mà tôi đã đưa ra và tôi sẽ tiếp tục đưa ra tại Hoa Kỳ sẽ là chúng ta sẽ không thể chấm dứt toàn cầu hóa. Chúng tôi phải làm cho toàn cầu hoá phục vụ cho chúng tôi. Và điều đó có nghĩa rằng chúng tôi không cố gắng đặt hàng rào và các bức tường ngăn cách chúng tôi với phần còn lại của thế giới; thay vào đó, chúng tôi cố gắng để đảm bảo rằng thế giới có tiêu chuẩn cao, đối đãi các công ty của chúng tôi một cách công bằng. Và nếu chúng tôi làm điều đó, tôi tin tưởng chúng tôi có thể cạnh tranh với bất kỳ ai.
- So the argument that I've made and I will continue to make in the United States is that we're not going to be able to end globalization. We have to make globalization work for us. And that means that we don't try to put barriers and walls between us and the rest of the world; but instead, we try to make sure that the world has high standards, treats our companies fairly. And if we do that, I'm confident we can compete with anybody.[4]
- 22/6/2017, Noam Chomsky
- Globalization during the era of industrial capitalism has always enhanced dependence, inequality and exploitation, often to horrendous extremes.[5]
- Toàn cầu hoá trong suốt kỉ nguyên của tư bản công nghiệp đã luôn làm gia tăng sự phụ thuộc, bất bình đẳng và bóc lột – thông thường là – tới những giới hạn đáng sợ.[6]
- Bản dịch khác: Toàn cầu hóa trong kỷ nguyên của chủ nghĩa tư bản công nghiệp luôn làm gia tăng sự phụ thuộc, bất bình đẳng và bóc lột, thường đến các mức cực đoan khủng khiếp.[7]
- Globalization during the era of industrial capitalism has always enhanced dependence, inequality and exploitation, often to horrendous extremes.[5]
Xem thêm
[sửa]Tham khảo
[sửa]- ^ Châu Như Quỳnh (16 tháng 5 năm 2017). “Chủ tịch nước: "Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu và không thể đảo ngược"”. Dân trí. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2024.
- ^ Zygmunt Bauman (29 tháng 1 năm 2001). “Quality and inequality”. The Guardian (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2024.
- ^ “Danh ngôn về Ảnh hưởng - Zygmunt Bauman”. Từ điển danh ngôn. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2024.
- ^ “Remarks by the President in Discussion at Business and Entrepreneurship Event”. White House (bằng tiếng Anh). 24 tháng 5 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 12 năm 2024. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2024.
- ^ C. J. Polychroniou (22 tháng 6 năm 2017). “Myths of Globalization: Noam Chomsky and Ha-Joon Chang in Conversation”. Truthout (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 12 năm 2024. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2024.
- ^ C. J. Polychroniou (2017). “NHỮNG GIAI THOẠI VỀ TOÀN CẦU HÓA: PHỎNG VẤN NOAM CHOMSKY VÀ HA-JOON CHANG” (PDF). Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nguyễn Thị Thu Giang dịch, Trần Mạnh Cường hiệu đính. tr. 7. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 29 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2024.
- ^ C. J. Polychroniou (30 tháng 8 năm 2017). “NHỮNG HUYỀN THOẠI VỀ TOÀN CẦU HOÁ: PHỎNG VẤN NOAM CHOMSKY VÀ HA-JOON CHANG”. Phân tích kinh tế 123. Huỳnh Thiện Quốc Việt dịch. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2024.
Liên kết ngoài
[sửa]- Bài viết bách khoa Toàn cầu hóa tại Wikipedia
Tra toàn cầu hóa trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary |